Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2018 lúc 16:27

Đáp án A

Câu A: Sâu ăn lá ngô là bậc dinh dưỡng cấp 2 => ĐÚNG.

Câu B: Nhái là bậc dinh dưỡng cấp 3 => SAI.

Câu C: Rắn hổ mang là bậc dinh dưỡng cấp 4 => SAI.

Câu D: Diều hâu là bậc dinh dưỡng cấp 5 => SAI.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 1 2019 lúc 11:43

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. ¦ Đáp án D.

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.

III đúng. Vì sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng  cá thể nhái (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 4 2018 lúc 11:19

Đáp án C

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.

III đúng. Vì  sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể nhái (quần thể con mồi).

-> Có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 8 2018 lúc 13:27

Đáp án C

(1) đúng, là SVTT cấp 2 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → chim ăn hạt →Diều hâu; là SVTT cấp 3 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → sâu đục thân → chim ăn sâu → diều hâu.

(2) Sai, rắn và diều hâu cùng ăn chuột nên có sự cạnh tranh về thức ăn.

(3) đúng.

(4) sai, là mối quan hệ cạnh tranh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2017 lúc 11:47

Đáp án C

Cho chuỗi thức ăn:

Cây ngô → (SVSX  Bậc dinh dưỡng cấp 1)

Sâu ăn lá ngô → (sinh vật tiêu thụ (SVTT) bậc 1  ≡  Bậc dinh dưỡng cấp 2)

Nhái → (SVTT bậc 2  ≡  Bậc dinh dưỡng cấp 3)

Rắn hổ mang → (SVTT bậc 3  ≡  Bậc dinh dưỡng cấp 4)

Diều hâu → (SVTT bậc 4  ≡  Bậc dinh dưỡng cấp 5)

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2018 lúc 4:25

Bậc dinh dưỡng cấp 3 là nhái và sinh vật tiêu thụ bậc 1 là sâu ăn ngô 

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2018 lúc 6:02

Đáp án D

Diều hâu thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2017 lúc 8:47

Đáp án D

Diều hâu thuộc bậc dinh dưỡng cao nhấ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2018 lúc 13:43

Chọn đáp án B

.- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.

- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.

- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.

- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.

Bình luận (0)